CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên chương trình : Thương mại điện
tử
Trình độ đào tạo : Đại học
Mã số
: 7340122
Loại hình đào tạo : Chính quy
1. Mục tiêu đào tạo
1.1 Mục tiêu chung
- Đào tạo cử nhân thương mại điện tử
(TMĐT) có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vững những kiến
thức và kỹ năng chuyên sâu về TMĐT, có khả năng tham gia hoạch định chiến lược,
chính sách, kế hoạch và tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp TMĐT.
- Cử nhân ngành Thương mại điện tử với
vốn kiến thức lý thuyết rộng, cơ bản và có định hướng với khả năng thực hành
tốt, có thể hội nhập được vào nền kinh tế thị trường đa dụng, luôn biến động,
có thể hội nhập được vào nền công nghệ tiên tiến trong khu vực và trên thế
giới, có một trình độ vững chắc để có thể tiếp tục tiếp tục học tập và nghiên
cứu ở bậc học cao hơn.
1.2 Mục tiêu cụ thể
a) Rèn luyện và phát triển kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, khả năng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên
đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
b) Có khả năng tham gia hoạch định các
chiến lược, chính sách, kế hoạch và tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp Thương mại điện tử.
c) Có chuyên môn sâu trong lĩnh vực Thương
mại điện tử, nắm vững nghiệp vụ kinh doanh, quản lý và thành thạo công nghệ
thông tin (CNTT) ứng dụng trong kinh doanh tại doanh nghiệp.
d) Có khả năng tổ chức, quản lý và thực
hiện toàn bộ quá trình kinh doanh trên nền tảng Thương mại điện tử trong doanh
nghiệp, có khả năng nhận biết và giải quyết các vấn đề trong hoạt động Thương
mại điện tử.
2. Chuẩn đầu ra
TT
|
CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA
|
1.
|
KIẾN
THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH
|
1.1
|
Kiến
thức giáo dục đại cương
|
1.1.1
|
Hiểu biết các vấn đề cơ bản về lý luận chính trị
|
1.1.2
|
Sử dụng ngoại ngữ
|
1.1.3
|
Sử dụng kiến thức toán học giải quyết các vấn đề kinh
tế
|
1.1.4
|
Ứng dụng tin học trong kinh tế
|
1.2.
|
Kiến
thức cơ sở ngành kinh tế
|
1.2.1
|
Hiểu biết và áp
dụng các kiến thức kinh tế học
|
1.2.2
|
Nắm vững những kiến thức về pháp luật trong kinh tế
|
1.2.3
|
Áp dụng các kiến thức kế toán
|
1.2.4
|
Áp dụng các kiến thức tài chính - tiền tệ
|
1.2.5
|
Vận dụng các kiến thức kinh doanh và quản lý
|
1.3
|
Kiến
thức ngành Thương mại điện tử
|
1.3.1
|
Vận dụng kiến thức về
thương mại điện tử
|
1.3.2
|
Áp dụng kiến thức về công
nghệ thông tin trong thương mại điện tử
|
1.3.3
|
Vận dụng kiến thức về quản
trị thương mại điện tử
|
1.3.4
|
Vận dụng kiến thức về thanh toán điện tử
|
2.
|
KỸ NĂNG
CÁ NHÂN, NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT
|
2.1
|
Lập
luận, phân tích và giải quyết vấn đề trong thương mại điện tử
|
2.1.1
|
Nhận dạng và xác
định vấn đề kinh tế/kinh doanh
|
2.1.2
|
Tổng quát hóa vấn đề
kinh tế/kinh doanh
|
2.1.3
|
Tổ chức thực hiện vấn đề
kinh tế/kinh doanh
|
2.1.4
|
Có khả năng đánh giá vấn đề
kinh tế/kinh doanh
|
2.1.5
|
Có khả năng cải tiến vấn đề
kinh tế/kinh doanh
|
2.2
|
Nghiên
cứu khám phá kiến thức
|
2.2.1
|
Hình thành giả thuyết
|
2.2.2
|
Chọn lọc thông tin qua tài liệu
|
2.2.3
|
Triển khai khảo sát thực tế
|
2.2.4
|
Kiểm chứng và bảo vệ giả thuyết
|
2.3
|
Tư duy
hệ thống
|
2.3.1
|
Phác thảo tổng thể vấn đề
|
2.3.2
|
Xác định những vấn đề phát sinh và tương tác trong hệ
thống
|
2.3.3
|
Chọn lọc, sắp xếp và xác
định các yếu tố trọng tâm
|
2.3.4
|
Phân tích ưu, nhược điểm và để xuất giải pháp hợp lý
|
2.4
|
Kỹ năng
và phẩm chất cá nhân
|
2.4.1
|
Thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro
|
2.4.2
|
Thể hiện tính kiên trì và linh hoạt
|
2.4.3
|
Thể hiện tư duy sáng tạo
|
2.4.4
|
Thể hiện tư duy phản biện
|
2.4.5
|
Có khả năng tự nhận thức bản thân
|
2.4.6
|
Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực
|
2.4.7
|
Có khả năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế
|
2.4.8
|
Có khả năng học tập suốt đời
|
2.5
|
Kỹ năng
và thái độ nghề nghiệp
|
2.5.1
|
Thể hiện đạo đức nghề nghiệp
|
2.5.2
|
Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp
|
2.5.3
|
Lập kế hoạch nghề nghiệp
|
2.5.4
|
Thể hiện công bằng và trách nhiệm xã hội
|
3.
|
KỸ NĂNG
LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP
|
3.1
|
Làm
việc nhóm
|
3.1.1
|
Thực hiện thành lập nhóm
|
3.1.2
|
Tổ chức hoạt động nhóm
|
3.1.3
|
Có khả năng phát triển và lãnh đạo nhóm
|
3.1.4
|
Có khả năng làm việc trong nhóm đa ngành
|
3.2
|
Giao
tiếp
|
3.2.1
|
Xây dựng chiến lược giao tiếp
|
3.2.2
|
Áp dụng giao tiếp bằng văn bản và đa phương tiện
|
3.2.3
|
Thể hiện thuyết trình hiệu quả
|
3.2.4
|
Có khả năng phát triển các mối quan hệ xã hội
|
3.3
|
Sử dụng tiếng Anh
|
3.3.1
|
Có khả năng
đọc tài liệu
|
3.3.2
|
Có khả năng
viết báo cáo và trình bày vấn đề đơn giản
|
3.3.3
|
Có khả năng
giao tiếp cơ bản
|
4.
|
NĂNG
LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI
CẢNH DOANH NGHIỆP TMĐT VÀ XÃ HỘI
|
4.1
|
Bối
cảnh môi trường xã hội
|
4.1.1
|
Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của cử nhân ngành TMĐT
|
4.1.2
|
Hiểu biết các quy định của Nhà nước về lĩnh vực thương
mại điện tử
|
4.1.3
|
Nắm bắt các vấn đề mang tính thời sự
|
4.1.4
|
Nhận định bối cảnh hội nhập quốc tế
|
4.2
|
Bối
cảnh doanh nghiệp và kinh doanh
|
4.2.1
|
Hiểu biết sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp
|
4.2.2
|
Phân tích mục tiêu, chiến
lược và kế hoạch kinh doanh
|
4.2.3
|
Đánh giá khả năng phát triển hoạt động kinh doanh
thông qua TMĐT
|
4.2.4
|
Hiểu các vị trí, môi trường làm việc khác nhau của doanh nghiệp
|
4.3
|
Hình
thành ý tưởng hoạt động thương mại điện tử
|
4.3.1
|
Xác định các mục tiêu của hoạt động thương mại điện tử
|
4.3.2
|
Xây dựng chức năng, nhiệm vụ của hoạt động thương mại
điện tử
|
4.3.3
|
Mô hình hóa ý tưởng của hoạt động thương mại điện tử
|
4.3.4
|
Lập kế hoạch quản lý hoạt động thương mại điện tử
|
4.4
|
Xây
dựng hoạt động thương mại điện tử
|
4.4.1
|
Xây dựng quy trình hoạt động thương mại điện tử
|
4.4.2
|
Lựa chọn cách tiếp cận quy trình hoạt động thương mại
điện tử
|
4.4.3
|
Áp dụng kiến
thức trong xây dựng hoạt động thương mại điện tử
|
4.4.4
|
Vận dụng kiến thức xây dựng dự án chuyên ngành
|
4.4.5
|
Xây dựng dự án đa ngành
|
4.4.6
|
Xây dựng thiết kế dự
án đa mục tiêu
|
4.5
|
Thực hiện hoạt động thương mại điện tử
|
4.5.1
|
Lựa chọn nguồn lực thực hiện hoạt động thương mại điện
tử
|
4.5.2
|
Có khả năng tổ chức thực hiện hoạt động thương mại điện
tử
|
4.5.3
|
Có khả năng quản lý hoạt động thương mại điện tử
|
4.6
|
Đánh giá và cải tiến hoạt động thương mại
điện tử
|
4.6.1
|
Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá hoạt động thương mại điện
tử
|
4.6.2
|
Đánh giá phương án hoạt động thương mại điện tử
|
4.6.3
|
Điều chỉnh/ cải
tiến phương án hoạt động thương mại điện tử
|
3. Khối lượng kiến thức
toàn khoá học: 126 tín chỉ
4. Đối tượng tuyển sinh:
Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc,
tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, hoàn cảnh kinh tế đều có thể dự thi
nếu có đủ các điều kiện sau:
- Đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung học
bổ túc trở lên; có kết quả xếp loại học lực 2 học kỳ lớp 11 và học kỳ I lớp 12
từ Trung bình khá trở lên;
- Có đủ sức khỏe để học tập
và lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước;
- Đạt điểm xét tuyển theo quy định của Trường
Đại học Vinh.
- Đối tượng là người nước ngoài được tuyển sinh
theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều
kiện tốt nghiệp:
Quy trình đào tạo thực hiện theo Văn bản hợp
nhất số 17/VBHN- BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ
thống tín chỉ.
Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp
được thực hiện theo Điều 27 của Văn bản hợp nhất số 17/VBHN- BGDĐT ngày 15
tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
6. Thang điểm:
Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được
chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích
lũy được tính theo công thức, quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống
tín chỉ theo Điều 5 của Văn bản hợp nhất số 17/VBHN-BGDDT 15 tháng 5 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy định của Trường Đại học Vinh.
7. Nội dung chương trình
7.1. Kiến thức giáo dục đại
cương: 36 tín chỉ
1. Kinh tế chính trị Mác- Lênin (PLO11002)- 2 TC
2. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (POL11004)- 2 TC
3. Triết học Mác – Lênin (POL11001)- 3 TC
4. Chủ nghĩa xã hội khoa học (POL11003)- 2 TC
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh (POL10002) -2 TC
6. Tiếng Anh 1 (ENG10001)- 3 TC
7. Tiếng Anh 2 (ENG10002)- 4 TC
7.1.2.
Kiến thức đại cương khối ngành: 19 tín chỉ
1. Tin ứng dụng (INF20001) – 3 TC
2. Toán cho các nhà kinh tế (MAT20004) – 4 TC
3. Xác suất- Thống kê và Toán
kinh tế (MAT20007) – 4 TC
4. Lịch sử các học thuyết kinh
tế (ECO20001) – 3 TC
5. Nhập môn ngành kinh tế (ECO20002) – 2 TC
6. Kinh tế quốc tế (ECO20006) – 3 TC
7.2. Khối kiến thức giáo
dục chuyên nghiệp: 90 tín chỉ
7.2.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành và cơ sở ngành:
57 tín chỉ
1. Kinh
tế vi mô (ECO20003) – 4 TC
2. Kinh
tế vĩ mô (ECO20004) – 4 TC
3. Marketing
căn bản (BUA20001) – 4 TC
4. Pháp luật thương mại điện tử (LAW20003) – 3 TC
5. Lý
thuyết tài chính tiền tệ
(FIN20001) – 3 TC
6. Nguyên
lý kế toán (ACC20001) – 4 TC
7. Quản
lý nhà nước về kinh tế
(BUA20002) – 3 TC
8. Thống
kê kinh tế (ECO20005) – 3 TC
9. Văn
hoá kinh doanh (BUA20003) – 3 TC
10. Hệ
thống thuế Việt Nam
(ACC30001) – 3 TC
11. Lập
dự án đầu tư (ECO20007) – 4 TC
12. Quản
trị học (BUA30002) – 3 TC
13. Quản
trị tài chính (FIN20002) – 4 TC
14. Phân
tích hoạt động kinh doanh
(ACC20002) – 4 TC
15. Thị
trường tài chính
(FIN30004) – 3 TC
16. Thực
hành mô hình doanh nghiệp mô phỏng
(FIN20003) – 5
TC
7.2.
Kiến thức chuyên ngành: 33 tín
chỉ
1.
Thương
mại điện tử - 5 TC
2.
Thiết kế và quản trị cơ sở
dữ liệu - 3 TC
3.
Phát triển website
thương mại điện tử
- 3 TC
4.
Quản trị thương mại điện tử - 4 TC
5.
Quản trị website thương mại
điện tử - 4 TC
6.
Thanh toán điện tử- 3 TC
7.
Tự
chọn 1 (chọn 1 trong 3 môn): 3 TC
- Marketing điện tử
-
Marketing
dịch vụ
- Thương mại di động
8. Tự chọn 2 (chọn 1 trong 3 môn): 3 TC
- Quản trị quan hệ khách hàng
- Quản trị chuỗi cung ứng
- Quản
trị thương hiệu
9. Thực
tập tốt nghiệp ngành Thương mại điện tử:
5 TC
7.1.1. Kiến thức đại cương chung: 17 tín chỉ
TT
|
Tên
học phần
|
Mã HP
|
Khối lượng
kiến thức
|
1
|
Kinh tế chính trị Mác –
Lênin
|
POL11002
|
2 TC
|
2
|
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
|
POL11004
|
2 TC
|
3
|
Triết học Mác - Lênin
|
POL11001
|
3 TC
|
4
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
POL11003
|
2 TC
|
5
|
Tư tưởng Hồ Chí
Minh
|
POL10002
|
2 TC
|
6
|
Tiếng Anh 1
|
ENG10001
|
3 TC
|
7
|
Tiếng Anh 2
|
ENG10002
|
4 TC
|
|
Tổng
|
|
17 TC
|
7.1.2.Kiến thức đại cương khối ngành: 19
tín chỉ
TT
|
Tên
học phần
|
Mã HP
|
Khối lượng
kiến thức
|
1
|
Tin ứng dụng
|
INF20001
|
3 TC
|
2
|
Toán cho các
nhà kinh tế
|
MAT20004
|
4 TC
|
3
|
Xác suất- Thống
kê và Toán kinh tế
|
MAT20007
|
4 TC
|
4
|
Lịch sử các học
thuyết kinh tế
|
ECO20001
|
3 TC
|
5
|
Nhập môn ngành
kinh tế
|
ECO20002
|
2TC
|
6
|
Kinh tế quốc tế
|
ECO20006
|
3 TC
|
|
Tổng
|
|
19TC
|
7.2. Khối kiến thức giáo
dục chuyên nghiệp: 90 tín chỉ
7.2.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành và cơ sở ngành:
57 tín chỉ
TT
|
Tên
học phần
|
Mã HP
|
Khối lượng
kiến thức
|
|
Kinh tế vi mô
|
ECO20003
|
4 TC
|
|
Kinh tế vĩ mô
|
ECO20004
|
4 TC
|
|
Marketing căn bản
|
BUA20001
|
4 TC
|
|
Pháp
luật thương mại điện tử
|
LAW20003
|
3 TC
|
|
Lý thuyết tài chính tiền tệ
|
FIN20001
|
3 TC
|
|
Nguyên lý kế toán
|
ACC20001
|
4 TC
|
|
Quản lý nhà nước về kinh tế
|
BUA20002
|
3 TC
|
|
Thống kê kinh tế
|
ECO20005
|
3 TC
|
|
Văn hoá kinh doanh
|
BUA20003
|
3 TC
|
|
Hệ thống thuế
Việt Nam
|
ACC30001
|
3 TC
|
|
Lập dự án đầu tư
|
ECO20007
|
4 TC
|
|
Quản trị học
|
BUA30002
|
3 TC
|
|
Quản trị tài chính
|
FIN20002
|
4 TC
|
|
Phân tích hoạt động kinh doanh
|
ACC20002
|
4 TC
|
|
Thị trường tài chính
|
FIN30004
|
3 TC
|
|
Thực hành mô hình doanh nghiệp mô phỏng
|
FIN20003
|
5 TC
|
|
Tổng
|
|
57 TC
|
7.2.. Kiến thức chuyên ngành: 33 tín chỉ
TT
|
Tên
học phần
|
Khối lượng
kiến thức
|
1
|
Thương
mại điện tử
|
5
|
2
|
Thiết kế và quản trị cơ sở
dữ liệu
|
3 TC
|
3
|
Phát triển website
thương mại điện tử
|
3 TC
|
4
|
Quản trị thương mại điện
tử
|
4TC
|
5
|
Quản trị website thương
mại điện tử
|
4TC
|
6
|
Thanh toán điện tử
|
3 TC
|
7
|
Tự
chọn 1
(chọn
1 trong 3 môn):
- Marketing điện tử
-
Marketing dịch vụ
-
Thương mại di động
|
3 TC
|
8
|
Tự chọn 2
(chọn
1 trong 3 môn):
- Quản trị quan hệ khách hàng
- Quản trị chuỗi cung ứng
- Quản trị thương hiệu
|
3 TC
|
9
|
Thực
tập tốt nghiệp ngành Thương mại điện tử
|
5 TC
|
|
Tổng
|
33TC
|