BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

(Ban hành theo Quyết định số 747/QĐ-ĐHV, ngày 27 /4/2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Vinh)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Đơn vị cấp bằng:         Trường Đại học Vinh

2. Đơn vị giảng dạy:        Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh

3. Đơn vị kiểm định đánh giá:

4. Tên bằng cấp:              Cử nhân Quản trị kinh doanh

5. Tên chương trình:        Quản trị kinh doanh

6. Tên khoa thực hiện CTĐT:   Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh

7. Mã ngành đào tạo:       7340101

8. Chương trình đối sánh:          Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Kinh tế TPHCM; Đại học huế, Đại học Quốc gia ÚC, Đại học MACQUAIRE ÚC    

9. Hình thức học tâp:                 Chính quy - Tập trung    

10. Ngôn ngữ sử dụng:              Tiếng Việt

11. Thời gian đào tạo:                4 năm

12. Ngày tháng phát hành/chỉnh sửa bản mô tả:

13. Nơi phát hành/ban hành:     Trường Đại học Vinh

14. Mục tiêu giáo dục/mục tiêu chương trình:

14.1. Mục tiêu tổng quát

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh có kiến thức nền tảng về kinh tế và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực quản trị kinh doanh; có khả năng hình thành ý tưởng, xây dựng, thực hiện, đánh giá và cải tiến các hoạt động quản trị kinh doanh trong môi trường hội nhập.

14.2. Mục tiêu cụ thể

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh có:

 

1.

 KIẾN THỨC KINH TẾ CƠ SỞ

1.1

Hiểu biết  kiến thức khoa học xã hội, chính trị và pháp luật

1.2

Sử dụng  kiến thức nền tảng về toán và tin học

1.3

Áp dụng  kiến thức cơ sở kinh tế cho các loại thị trường, tài chính tiền tệ và  quản lý.

1.4

Áp dụng  kiến thức chuyên sâu về quản trị và kinh doanh.

2.

KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN

2.1

Phân tích và giải quyết các vấn đề kinh tế/kinh doanh

2.2

Nghiên cứu khám phá kiến thức kinh tế/kinh doanh

2.3

Tư duy hệ thống

2.4

Kỹ năng và phẩm chất cá nhân: thái độ, tư tưởng và tinh thần học tập

2.5

Kỹ năng chuyên nghiệp: đạo đức, công bằng và trách nhiệm

3.

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

3.1

Kỹ năng làm việc nhóm

3.2

Kỹ năng giao tiếp

3.3

Kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ

4.

NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

4.1

Hiểu bối cảnh xã hội và môi trường

4.2

Hiểu bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh

4.3

Hình thành ý tưởng quản trị kinh doanh

4.4

Xây dựng  hoạt động quản trị kinh doanh

4.5

Thực hiện hoạt động quản trị kinh doanh

4.6

Đánh giá và cải tiến hoạt động  quản trị kinh doanh

14.3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh có khả năng làm việc tại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế, quản lý, kinh doanh với vai trò quản trị và điều hành kinh doanh. Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh có thể làm việc ở các vị trí:

+ Giám đốc; Trợ lý, Chuyên viên tư vấn chiến lược

+ Giám sát bán hàng; Chuyên viên quản lý bán hàng

+ Chuyên viên lập kế hoạch, Chuyên viên Marketing, Chuyên viên kinh doanh, Trưởng nhãn hàng

+ Chuyên viên quản lý nhân sự, chuyên viên tuyển dụng

+ Chuyên viên Quản trị hành chính văn phòng, Thư ký

+ Giảng viên, Nghiên cứu viên

14.4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

Có khả năng tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp thông qua việc học tập và nghiên cứu để đạt được các chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp; có đủ năng lực tham gia chương trình đào tạo sau đại học ngành Quản trị kinh doanh và các ngành thuộc khối ngành Kinh tế.

15. Tiêu chí tuyển sinh của CTĐT:

- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp phổ thông trung học và tương đương.

- Trường Đại học Vinh tuyển sinh viên đầu vào thông qua thi tuyển và xét tuyển.   Đối với trường hợp xét tuyển, Trường thực hiện theo 2 phương thức: xét tuyển theo tổ hợp 3 môn của kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia và xét điểm tổng kết học bạ lớp 12, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

II. CHUẨN ĐẦU RA

TT

CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA

TĐNL

1.

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

 

1.1

Kiến thức giáo dục đại cương

 

1.1.1

Hiểu biết các vấn đề cơ bản về lý luận chính trị

2.0

1.1.2

Sử dụng ngoại ngữ

3.0

1.1.3

Sử dụng kiến thức toán học giải quyết các vấn đề kinh tế

3.0

1.1.4

Ứng dụng tin học trong kinh tế

3.0

1.2.

Kiến thức cơ sở ngành kinh tế

 

1.2.1

Hiểu biếtáp dụng các kiến thức kinh tế học

3.0

1.2.2

Nắm vững những kiến thức về pháp luật trong kinh tế

3.0

1.2.3

Áp dụng các kiến thức kế toán

3.0

1.2.4

Áp dụng các kiến thức tài chính - tiền tệ

3.0

1.2.5

Vận dụng các kiến thức kinh doanh và quản lý

3.0

1.3

Kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh

 

1.3.1

Vận dụng kiến thức về quản trị chiến lược

3.5

1.3.2

Áp dụng kiến thức về quản trị nhân lực

3.5

1.3.3

Vận dụng kiến thức về quản trị tài chính

3.5

1.3.4

Vận  dụng kiến thức về quản trị tiêu thụ

3.5

2.

KỸ NĂNG CÁ NHÂN, NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT

 

2.1

Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề kinh tế

 

2.1.1

Nhận dạng và xác định vấn đề kinh tế/kinh doanh

3.0

2.1.2

Tổng quát hóa vấn đề kinh tế/kinh doanh

3.0

2.1.3

Tổ chức thực hiện vấn đề kinh tế/kinh doanh

3.0

2.1.4

Có khả năng đánh giá vấn đề kinh tế/kinh doanh

3.0

2.1.5

Có khả năng cải tiến vấn đề kinh tế/kinh doanh

3.0

2.2

Nghiên cứu khám phá kiến thức

 

2.2.1

Hình thành giả thuyết

3.0

2.2.2

Chọn lọc thông tin qua tài liệu

3.0

2.2.3

Triển khai khảo sát thực tế

3.0

2.2.4

Kiểm chứng và bảo vệ giả thuyết

3.5

2.3

Tư duy hệ thống

 

2.3.1

Phác thảo tổng thể vấn đề

3.0

2.3.2

Xác định những vấn đề phát sinh và tương tác trong hệ thống

3.0

2.3.3

Chọn lọc, sắp xếpxác định các yếu tố trọng tâm

3.5

2.3.4

Phân tích ưu, nhược điểm và để xuất giải pháp hợp lý

3.5

2.4

Kỹ năng và phẩm chất cá nhân

 

2.4.1

Thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro

3.0

2.4.2

Thể hiện tính kiên trì và linh hoạt

3.0

2.4.3

Thể hiện tư duy sáng tạo

3.0

2.4.4

Thể hiện tư duy phản biện

3.0

2.4.5

Có khả năng tự nhận thức bản thân

3.0

2.4.6

Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực

3.0

2.4.7

Có khả năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế

3.0

2.4.8

Có khả năng học tập suốt đời

3.0

2.5

Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp

 

2.5.1

Thể hiện đạo đức nghề nghiệp

4.0

2.5.2

Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp

3.5

2.5.3

Lập kế hoạch nghề nghiệp

3.5

2.5.4

Thể hiện công bằng và trách nhiệm xã hội

3.5

3.

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

 

3.1

Làm việc nhóm

 

3.1.1

Thực hiện thành lập nhóm

3.0

3.1.2

Tổ chức hoạt động nhóm

3.5

3.1.3

Có khả năng phát triển và lãnh đạo nhóm

3.0

3.1.4

Có khả năng làm việc trong nhóm đa ngành

3.0

3.2

Giao tiếp

 

3.2.1

Xây dựng chiến lược giao tiếp

3.0

3.2.2

Áp dụng giao tiếp bằng văn bản và đa phương tiện

3.0

3.2.3

Thể hiện thuyết trình hiệu quả

3.5

3.2.4

Có khả năng phát triển các mối quan hệ xã hội

3.0

3.3

Sử dụng tiếng Anh

 

3.3.1

Có khả năng đọc tài liệu

3.0

3.3.2

Có khả năng viết báo cáo và trình bày vấn đề đơn giản

3.0

3.3.3

Có khả năng giao tiếp cơ bản

3.0

4.

NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

 

4.1

Bối cảnh môi trường xã hội

 

4.1.1

Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của người làm Quản trị kinh doanh đối với xã hội

3.5

4.1.2

Hiểu biết các quy định của Nhà nước về lĩnh vực kinh tế

3.0

4.1.3

Nắm bắt các vấn đề mang tính thời sự

3.0

4.1.4

Nhận định bối cảnh hội nhập quốc tế

3.0

4.2

Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh

 

4.2.1

Hiểu biết sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp

3.0

4.2.2

Phân tích mục tiêu, chiến lược và kế hoạch kinh doanh

4.0

4.2.3

Đánh giá khả năng phát triển hoạt động kinh doanh

3.0

4.2.4

Hiểu các vị trí, môi trường làm việc khác nhau của doanh nghiệp

3.0

4.3

Hình thành ý tưởng hoạt động quản trị kinh doanh

 

4.3.1

Xác định các mục tiêu của hoạt động quản trị kinh doanh

3.0

4.3.2

Xây dựng chức năng, nhiệm vụ của hoạt động quản trị kinh doanh

3.5

4.3.3

Mô hình hóa ý tưởng của hoạt động quản trị kinh doanh

3.5

4.3.4

Lập kế hoạch quản lý hoạt động quản trị kinh doanh

3.5

4.4

Xây dựng hoạt động quản trị kinh doanh

 

4.4.1

Xây dựng quy trình hoạt động quản trị kinh doanh

3.0

4.4.2

Lựa chọn cách tiếp cận quy trình hoạt động quản trị kinh doanh

3.0

4.4.3

Áp dụng  kiến thức trong xây dựng hoạt động quản trị kinh doanh

3.0

4.4.4

Vận dụng kiến thức xây dựng dự án chuyên ngành

3.5

4.4.5

Xây dựng dự án đa ngành

3.0

4.4.6

Xây dựng thiết kế dự  án đa mục tiêu

3.0

4.5

Thực hiện hoạt động quản trị kinh doanh

 

4.5.1

Lựa chọn nguồn lực thực hiện hoạt động quản trị kinh doanh

3.5

4.5.2

Có khả năng tổ chức thực hiện hoạt động quản trị kinh doanh

3.5

4.5.3

Có khả năng quản lý hoạt động quản trị kinh doanh

3.5

4.6

Đánh giá và cải tiến hoạt động quản trị kinh doanh

 

4.6.1

Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá hoạt động quản trị kinh doanh

3.0

4.6.2

Đánh giá phương án hoạt động quản trị kinh doanh

3.0

4.6.3

Điều chỉnh/ cải tiến phương án hoạt động quản trị kinh doanh

30

 

III. CẤU TRÚC KHÓA HỌC

TT

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

LOẠI HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

I

 

Học kỳ 1

 

15

1

ECO20002

Nhập môn ngành kinh tế

Bắt buộc

2

2

ECO20001

Lịch sử các học thuyết kinh tế

Bắt buộc

3

3

ENG10001

Tiếng Anh 1

Bắt buộc

3

4

INF20001

Tin học ứng dụng

Bắt buộc

3

5

MAT20004

Toán cho các nhà kinh tế

Bắt buộc

4

II

 

Học kỳ 2

 

15

6

POL10001

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin

Bắt buộc

5

7

ECO20003

Kinh tế vi mô

Bắt buộc

4

8

MAT20007

Xác suất – Thống kê và Toán kinh tế

Bắt buộc

4

9

POL10002

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bắt buộc

2

 

NAP10001

Giáo dục quốc phòng 1 (Đường lối quân sự)

Bắt buộc

(3)

 

NAP10002

Giáo dục quốc phòng 2 (Công tác QPAN)

Bắt buộc

(2)

 

NAP10003

Giáo dục quốc phòng 3 (QS chung & Chiến thuật, KT bắn súng…)

Bắt buộc

(3)

 

SPO10001

Giáo dục thể chất

Bắt buộc

(5)

III

 

Học kỳ 3

 

15

10

ENG10002

Tiếng Anh 2

Bắt buộc

4

11

POL10003

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

Bắt buộc

3

12

ECO20004

Kinh tế vĩ mô

Bắt buộc

4

13

BUA20001

Marketing căn bản

Bắt buộc

4

IV

 

Học kỳ 4

 

19

14

LAW20003

Luật kinh tế

Bắt buộc

3

15

FIN20001

Lý thuyết tài chính tiền tệ

Bắt buộc

3

16

ACC20001

Nguyên lý kế toán

Bắt buộc

4

17

BUA20002

Quản lý nhà nước về kinh tế

Bắt buộc

3

18

ECO20005

Thống kê kinh tế

Bắt buộc

3

19

BUA20003

Văn hóa kinh doanh

Bắt buộc

3

V

 

Học kỳ 5

 

21

20

ACC30001

Hệ thống thuế Việt Nam

Bắt buộc

3

21

ECO20006

Kinh tế quốc tế

Bắt buộc

3

22

BUA30001

Kỹ năng kinh doanh

Bắt buộc

4

23

ECO20007

Lập dự án đầu tư

Bắt buộc

4

24

BUA30002

Quản trị học

Bắt buộc

3

25

FIN20002

Quản trị tài chính

Bắt buộc

4

VI

 

Học kỳ 6

 

16

26

BUA30003

Kỹ năng quản trị

Bắt buộc

3

27

ACC20002

Phân tích hoạt động kinh doanh

Bắt buộc

4

28

BUA30004

Quản trị chiến lược

Bắt buộc

3

29

BUA30005

Quản trị nhân lực

Bắt buộc

3

30

FIN30004

Thị trường tài chính

Bắt buộc

3

VII

 

Học kỳ 7

 

19

31

BUA30008

Quản trị chất lượng

Bắt buộc

3

32

BUA30009

Quản trị doanh nghiệp

Bắt buộc

5

33

 

Tự chọn 1

 

3

 

BUA30007

Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương

Tự chọn

 

 

BUA30012

Quản trị thương hiệu

Tự chọn

 

 

BUA30013

Tâm lý kinh doanh

Tự chọn

 

34

 

Tự chọn 2

 

3

 

BUA30006

Khởi sự kinh doanh

Tự chọn

 

 

BUA30010

Quản trị hành chính văn phòng

Tự chọn

 

 

BUA30011

Quản trị marketing

Tự chọn

 

35

FIN20003

Thực hành doanh nghiệp mô phỏng

Bắt buộc

5

VIII

 

Học kỳ 8

 

5

36

BUA30014

Thực tập tốt nghiệp

Bắt buộc

5

 

 

Cộng:

 

125

IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

4.1. Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 125 tín chỉ, trong đó:

4.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín chỉ

4.1.1.1. Kiến thức đại cương chung: 17 tín chỉ

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin

5

2

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

3

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

4

Tiếng Anh 1

3

5

Tiếng Anh 2

4

 

Tổng

17

4.1.1.2.Kiến thức đại cương khối ngành: 19 tín chỉ

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

1

Toán cho các nhà kinh tế

4

2

Xác suất - Thống kê và Toán kinh tế

4

3

Tin học ứng dụng

3

4

Kinh tế quốc tế

3

5

Lịch sử các học thuyết kinh tế

3

6

Nhập môn ngành kinh tế

2

 

Tổng

19

 

4.1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 89 tín chỉ

4.1.2.1. Kiến thức cơ sở của khối ngành và cơ sở ngành: 57 tín chỉ

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

4

2

Kinh tế vĩ mô

4

3

Luật kinh tế

3

4

Thống kê kinh tế

3

5

Nguyên lý kế toán

4

6

Marketing căn bản

4

7

Quản lý nhà nước về kinh tế

3

8

Lý thuyết tài chính tiền tệ

3

9

Phân tích hoạt động kinh doanh

4

10

Lập dự án đầu tư

4

11

Văn hóa kinh doanh

3

12

Quản trị tài chính

4

13

Quản trị học

3

14

Hệ thống thuế Việt Nam

3

15

Thị trường tài chính

3

16

Thực hành mô hình doanh nghiệp mô phỏng

5

 

Tổng

57

 

 

 

4.1.2.2. Kiến thức chuyên ngành: 32 tín chỉ

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Quản trị chiến lược

3

2

Quản trị nhân lực

3

3

Quản trị chất lượng

3

4

Quản trị doanh nghiệp

5

.5

Kỹ năng quản trị

3

6

Kỹ năng kinh doanh

4

7

Tự chọn 1

3

8

Tự chọn 2

3

9

Thực tập tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh

5

 

Tổng

32

 Tự chọn 1 (SV chọn 1 trong 3 học phần)

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Quản trị thương hiệu

3

2

Tâm lý kinh doanh

3

3

Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương

3

Tự chọn 2 (SV chọn 1 trong 3 học phần)

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Quản trị hành chính văn phòng

3

2

Quản trị Marketing

3

3

Khởi sự kinh doanh

3

4.2. Khung chương trình đào tạo

4.2.1. Khung chương trình ngành Quản trị kinh doanh

(Ban hành theo Quyết định số 747 /QĐ-ĐHV ngày 27 /4/2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Vinh)